Phòng và trị bệnh

Giảm tiểu cầu sốt xuất huyết, phải làm sao/

Tư vấn 23/10/2021
Giảm tiểu cầu sốt xuất huyết là do virus gây bệnh ức chế tủy xương (nơi sản xuất tiểu cầu) làm giảm khả năng sản xuất tiểu cầu. Các tế bào máu của người sốt xuất huyết khi đó cũng bị ảnh hưởng gây tổn thương tiểu cầu. Thêm vào đó, các kháng thể mới được tạo ra trong giai đoạn sốt xuất huyết, cũng phá hủy một lượng lớn tiểu cầu khiến cho lượng tiểu cầu trong máu giảm.

Giảm tiểu cầu sốt xuất huyết ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?

Tiểu cầu đóng vai trò quan trọng trong quá trình đông máu. Khi mạch máu có các tổn thương, tiểu cầu sẽ tập trung lại, kết dính với nhau và bịt miệng vết thương để ngăn chặn tình trạng chảy máu. Chúng chỉ tồn tại trong cơ thể từ khoảng 7 đến 10 ngày, sau đó cơ thể sẽ loại bỏ và tiếp tục tái tạo tiểu cầu mới. Lượng tiểu cầu trung bình trong máu là từ 150.000 đến 450.000/mm3.
Tiểu cầu giảm đồng nghĩa với việc cơ thể người bệnh sẽ mất khả năng đông máu và chống lại các nhiễm trùng.
Trẻ nhỏ khi bị sốt xuất huyết giảm tiểu cầu có thể khiến lượng tiểu cầu giảm thấp hơn 6 lần so với mức bình thường. Điều này có thể gây thoát huyết tương và gây ra các biến chứng rất nguy hiểm cho phổi, gan, tim mạch. Huyết áp có thể giảm xuống mức nguy hiểm, gây sốc, trong một số trường hợp trẻ có thể tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời

Tiểu cầu giảm khi nào trong sốt xuất huyết?

Thông thường, sau giai đoạn sốt cao kéo dài 3 ngày đầu, bệnh sẽ vào giai đoạn nguy hiểm. Trong giai đoạn nguy hiểm từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 7, tiểu cầu trong máu của bệnh nhân sẽ giảm ở mức nhẹ đến vừa với những biểu hiện xuất huyết rất đa dạng. Người bệnh có thể xuất huyết dưới da, chảy máu cam, kinh nguyệt kéo dài, xuất huyết nội tạng như tiêu hóa, phổi, não. Một số trường hợp nặng có thể có biểu hiện suy tang như viêm gan nạng, viêm não, viêm cơ tim.

Giảm tiểu cầu sốt xuất huyết, phải làm sao?

Khi bị giảm tiểu cầu sốt xuất huyết, tùy vào mức độ nặng nhẹ, bác sỹ sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp.
Một số biện phát điều trị giảm tiểu cầu tại nhà:
  • Uống 1 cốc nước ép quả mọng mỗi ngày, các loại quả mọng chứa nhiều chất chống oxy hóa vì vậy nó sẽ giúp trung hòa gốc tự do và cơ thể tăng cường sản xuất tiểu cầu
  • Ăn cà chua hoặc uống nước ép cà chua: Lycopene trong cà chua có thể giúp cơ thể tăng lượng tiểu cầu. Vitamin A giúp hỗ trợ sự phát triển tiểu cầu và điều chỉnh các protein được sản xuất bởi các tế bào. 
  • Nước ép nha đam cũng giúp bạn tăng số lượng tiểu cầu trong cơ thể.
  • Bổ sung vitamin C: Vitamin C rất tốt cho bệnh nhân giảm tiểu cầu. Nó là một chất chống oxy hóa mạnh mẽ và vitamin C liều cao sẽ ngăn ngừa tổn thương gốc tự do của tiểu cầu. Các thực phẩm giàu vitamin C bạn có thể bổ sung cho cơ thể là: Cam, chanh, dâu tây, kiwi.
  • Bổ sung vitamin B12 và acid folic: Vitamin B12 và acid folic là hai dưỡng chất cần thiết cho sự sản xuất của nhiều yếu tố trong máu, bao gồm tiểu cầu. Để tăng lượng B12 và acid folic trong cơ thể, bạn có thể ăn rau bina, trái cây có múi, uống sữa...
  • Sử dụng sản phẩm Bloodsp hỗ trợ lương huyết cầm máu, giảm nguy cơ xuất huyết. Được nghiên cứu bởi TS. BS Hoàng Xuân Ba – bác sĩ chuyên khoa huyết học và ung thư, tiến sĩ miễn dịch học gồm: Tề Thái, Cao Thục Địa, Cao Long Nha Thảo, Cao Địa Du. Bloodsp là sản phẩm hỗ trợ CHÍNH cho người giảm tiểu cầu, xuất huyết giảm tiểu cầu, người bị chảy máu cam, băng huyết.
Người bị sốt xuất huyết có thể sử dụng kết hợp bộ đôi sản phẩm FutasolBoodsp ngay từ khi phát hiện bệnh để cải thiện sớm tình trạng sốt và để hạn chế tối đa nguy cơ tiểu cầu trong máu giảm.
Để được tư vấn cụ thể về tình trạng bệnh và cách sử dụng sản phẩm hiệu quả. Vui lòng liên hệ: 098 263 1717
 

Phòng và trị bệnh liên quan khác

Đăng ký tư vấn dịch vụ

Chào bạn. 👋 Hãy để lại thông tin của bạn. Chúng tôi sẽ liên hệ cho bạn trong thời gian sớm nhất.